Ciprofloxacin

T3 Th7 2022

1. Thông tin chung

Tên

hoạt chất [1]-[3]

Ciprofloxacin Ciprofloxacin hydrocloride Ciprofloxacin lactate
Cấu trúc
CTPT C17H18FN3O3 C17H19ClFN3O3 C20H24FN3O6
KLPT 331.3 367.8 421,4
Hệ số chuyển đổi 1 mg ciprofloxacin hydrocloride tương đương 0,9008 mg ciprofloxacin. 1 mg ciprofloxacin lactate tương đương 0,7862 mg ciprofloxacin
Nhóm dược lý Kháng sinh – ETC

2. Biệt dược gốc và các dạng bào chế trên thị trường

2.1. Đơn chất

STT Dạng bào chế Tên biệt dược
1 Viên nén bao phim Cipro và Cipro XR
2 Thuốc bột pha hỗn dịch uống Cipro
3 Dung dịch tiêm truyền tĩnh mạch Cipro IV
4 Thuốc nhỏ mắt Ciloxan

2.2. Dạng phối hợp

STT Hoạt chất phối hợp Dạng bào chế Tên biệt dược
1 Hydrocortisone Hỗn dịch Cipro® HC OTIC
2 Dexamethasone Hỗn dịch Ciprodex
3 Fluocinolone Acetonide Dung dịch Otovel

3. Tính chất lý hóa

Tên họat chất [1]-[7] Ciprofloxacin Ciprofloxacin hydrocloride Ciprofloxacin lactate
Mô tả Bột kết tinh màu trắng tới vàng nhạt. Bột kết tinh màu vàng nhạt. Bột kết tinh màu vàng nhạt.
Tính tan Tan trong acid acetic. Ít tan trong môi trường nước, methanol, ethanol và acetone Tan trong nước, khó tan trong methanol, rất khó tan trong ethanol, thực tế không tan trong aceton, ethyl acetat và methylen clorid. Ít tan trong Dimethyl sulfoxide và Methanol.
Độ tan trong nước Độ tan phụ thuốc vào pH: Tan ở pH dưới 5 và trên 10, gần như không tan ở pH trung tính.

Độ tan thấp nhất : 0,067 mg/ml ở pH 7,5, 25oC

Độ tan phụ thuộc vào pH: độ tan lớn tại pH dưới 5 và pH trên 10

pH 3 – 4,5: 10 – 30 mg/ml

pH 7,5 (độ tan thấp nhất): 0,0702 mg/ml

N/A
BCS Class IV IV N/A
Nhiệt độ nóng chảy 255 – 257°C 293 – 323 °C > 176 oC
Tính hút ẩm N/A Hút ẩm nhẹ. N/A
pKa 6,09 8,77 N/A
pH N/A Dung dịch ciprofloxacin hydroclorid cho khoảng pH từ 1,5 – 7,5 N/A
Tính chất hóa học N/A N/A N/A
Độ ổn định Không ổn định dưới ảnh sáng, gây phân huỷ. Dung dịch ciprofloxacin hydroclorid ổn định trong vòng ít nhất 14 ngày tại nhiệt độ phòng.

Ciprofloxacin hydoclorid không ổn định dưới ánh sáng ở cả dạng rắn và dạng dung dịch.

N/A
Bảo quản Bảo quản ở nhiệt độ lạnh 2 – 8 °C, trong bao bì kín chắn sáng. Bảo quản ở nhiệt độ phòng, trong bao bì kín chắn sáng. Bảo quản ở nhiệt độ -20oC trong bao bì kín.

4. Chuyên luận Dược Điển

Monograph Dược Điển
Ciprofloxacin JP, BP, USP, EP
Ciprofloxacin hydrocloride JP, BP, USP, EP
Ciprofloxacin Tablets USP, BP
Ciprofloxacin Intravenous Infusion USP, BP
Ciprofloxacin for Oral suspension USP
Ciprofloxacin Extended-Release Tablets USP

5. Nhà sản xuất API

    • Zhejiang Goubang Pharmaceuticals (Trung Quốc)
    • Dr. Reddy’s Laboratories (Ấn Độ)
    • Shangyu Jingxin Pharmaceutical (Trung Quốc)
    • Aarti Drugs Limited (Ấn Độ)

6. Kinh nghiệm đối với hoạt chất – tương ứng với từng dạng bào chế

Chỉ dành cho tài khoản VIP

6.1. Kinh nghiệm thực tế:

Những lưu ý khi xây dựng công thức thuốc bột pha hỗn dịch:

    • Nguyên liệu ciprofloxacin hydrocloride rất đắng nên cần che đắng.
    • Phương pháp che đắng có thể sử dụng là xát hạt ướt với hệ copolymer dimethylaminoethyl methacrylate và methyl metharcrylate.
    • Phương pháp che đắng có thể xem xét là tạo phức với nhựa resin trao đổi ion (Ion Exchange Resin). [8] Tuy nhiên, vì bản chất là tạo nên các phức không tan để che đắng, nên hàm lượng sử dụng tá dược này trong công thức cần khảo sát để đạt được độ hoà tan như mong muốn.

6.2. Tài liệu cho xây dựng công thức

    • Patent US5286754 mô tả công thức bào chế viên nén bao phim. [9]
    • Patent EP1880722B1 mô tả công thức bào chế viên nén bao phim (dạng phóng thích kéo dài). [10]
    • Patent EP10778730NWB1 mô tả phương pháp bào chế thuốc bột pha hỗn dịch uống, che đắng bằng hệ copolymer. [11]

Tài liệu tham khảo

[1] “Ciprofloxacin hydrochloride | C17H19ClFN3O3 – PubChem.” (accessed Mar. 19, 2022).

[2] “Ciprofloxacin | C17H18FN3O3 – PubChem.”  (accessed Mar. 19, 2022).

[3] “Ciprofloxacin lactate | C20H24FN3O6 – PubChem.”  (accessed Mar. 30, 2022).

[4] M. E. Olivera et al., “Biowaiver Monographs for Immediate Release Solid Oral Dosage Forms: Ciprofloxacin Hydrochloride,” Pharm Sci, vol. 100, pp. 22–33, 2011, doi: 10.1002/jps.22259.

[5] P. C. Sharma, A. Jain, S. Jain, R. Pahwa, and M. S. Yar, “Ciprofloxacin: Review on developments in synthetic, analytical, and medicinal aspects,” Journal of Enzyme Inhibition and Medicinal Chemistry, vol. 25, no. 4. pp. 577–589, Aug. 2010. doi: 10.3109/14756360903373350.

[6] L. É. Uhljar, S. Y. Kan, N. Radacsi, V. Koutsos, P. Szabó-Révész, and R. Ambrus, “In vitro drug release, permeability, and structural test of ciprofloxacin-loaded nanofibers,” Pharmaceutics, vol. 13, no. 4, Apr. 2021, doi: 10.3390/pharmaceutics13040556.

[7] “97867-33-9 | Ciprofloxacin Lactate | 1-Cyclopropyl-6-fluoro-1,4-dihydro-4-oxo-7-(1-piperazinyl)-3-Quinolinecarboxylic Acid Mono(2-hydroxypropanoate) | C₂₀H₂₄FN₃O₆ | TRC.”  (accessed Apr. 09, 2022).

[8] A. Yadav, N. Garud, and R. K. Jat, “TASTE MASKING FORMULATION AND EVALUATION OF CIPROFLOXACIN HCL USING ION EXCHANGE RESINS,” 2014. [Online]. 

[9] S. al, “US5286754.”

[10] “EP1880722B1”.

[11] “EP10778730NWB1.”

 

error: Content is protected !!